Chương trình đào tạo ngành Kinh tế

5/5 - (3 bình chọn)

Học ngành Kinh tế sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về kinh tế, thiết lập quan hệ kinh tế quốc tế và đàm phán trong kinh doanh quản trị văn phòng, soạn thảo và lưu trữ văn bản, đặc biệt là các hợp đồng ngoại thương, bảo hiểm hàng hóa, thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, cách thực hiện các loại nghiệp vụ ngoại thương, quản trị chuỗi cung ứng (quản trị Logistics), marketing quốc tế và các nghiệp vụ trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, thanh toán quốc tế…

1. Chương trình đào tạo toàn khóa ngành Kinh tế hình thức đào tạo trực tuyến (từ xa)

Thứ tựTên môn ngành Kinh tếTín chỉ
Tổng
Học kỳ I
17
1
Tổng quan Internet và E- learning
4
2
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
5
3
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
2
4
Toán Kinh tế
2
5
Quản trị học
2
6
Marketing căn bản
2
Học kỳ II
15
2.1
Các môn học bắt buộc
11
1
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
Pháp luật đại cương
2
4
Kinh tế vi mô
3
3
Nguyên lý thống kê kinh tế
2
5
Nguyên lý kế toán
2
2.2
Các môn tự chọn
4
1
Soạn thảo văn bản
2
2
Lịch sử các học thuyết kinh tế
2
3
Hành vi tổ chức
2
4
Cơ sở văn hoá Việt Nam
2
Học kỳ III
16
3.1
Các môn học bắt buộc
12
1
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3
2
Kinh tế vĩ mô
3
2
Tài chính – Tiền tệ
2
4
Kinh tế phát triển
2
5
Kinh tế lượng
2
3.2
Các môn học tự chọn: 02 tín chỉ
4
1
Logic học đại cương
2
2
Tâm lý học đại cương
2
3
Kỹ năng giao tiếp
2
4
Kỹ năng chăm sóc khách hàng
2
5
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
2
6
Pháp luật kinh tế
2
Học kỳ IV
12
4.1
Các môn học bắt buộc
10
1
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế
2
2
Kinh tế vùng
2
3
Kinh tế đối ngoại
2
4
Kỹ năng tiếp cận và phát triển nghề nghiệp
2
5
Kinh tế công cộng
2
4.2
Các môn học tự chọn: 02 tín chỉ
2
1
Kinh tế quốc tế
2
2
Kinh tế môi trường
2
3
Khởi tạo doanh nghiệp
2
4
Kỹ năng bán hàng
2
Học kỳ V
18
5.1
Các môn học bắt buộc
14
1
Kinh tế nông nghiệp
2
2
Đạo đức công vụ
2
3
Anh văn chuyên ngành
2
4
Quản trị hành chính
2
5
Tài chính công
2
6
Kế toán công
2
7
Quản trị sự thay đổi
2
5.2
Các môn học tự chọn: 8 tín chỉ
4
1
Thương mại điện tử
2
2
Nghệ thuật lãnh đạo
2
3
Dự báo phát triển kinh tế – xã hội
2
4
Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
2
5
Marketing địa phương
2
6
Thuế
2
Học kỳ VI
18
6.1
Các môn học bắt buộc
12
1
Quản trị chiến lược
2
2
Quản lý Nhà nước về kinh tế
3
3
Kinh tế xanh
2
4
Phân tích chính sách kinh tế
3
5
Tài chính phát triển
2
6.2
Các môn học tự chọn: 12 tín chỉ
12
1
Chính sách ngoại thương và công nghiệp
2
2
Quản trị doanh nghiệp
2
3
Luật đầu tư
2
4
Quản trị chất lượng
2
5
Tài chính doanh nghiệp
2
6
Thích ứng và biến đổi khí hậu
2
7
Đầu tư quốc tế
2
8
Quản lý dự án phát triển
2
Học kỳ VII
7
1
Khóa luận tốt nghiệp
7
2
Hoặc học hai môn thay thế
7
3
Quản trị chuỗi cung ứng
3
4
Quản trị nguồn nhân lực
2
5
Luật thương mại quốc tế
2
Tổng cộng:
103

2. Đối tượng tuyển sinh ngành Kinh tế

Ngành Kinh tế xét tuyển không thi đầu vào đối với thí sinh như sau:

– Tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên).

– Tốt nghiệp trung cấp cùng ngành hoặc khác ngành đăng ký (đã có bằng THPT hoặc được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định).

– Tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành hoặc khác ngành; tốt nghiệp đại học khác với ngành đăng ký.

Chương trình đào tạo ngành kinh tế

3. Tổ chức đào tạo

Thực hiện theo hình thức tích lũy tín chỉ, có tính chất liên thông; người đã tốt nghiệp đại học hoặc đã học các chương trình đào tạo khác được bảo lưu kết quả học phần đã tích lũy có cùng nội dung và thời lượng; thời gian đào tạo tùy thuộc vào số lượng tín chỉ đã tích lũy và số lượng tín chỉ phải học bổ sung của từng đối tượng cụ thể (Kế hoạch về thời gian đào tạo ngành Kinh tế như sau: người tốt nghiệp THPT học 3,5 – 4 năm, người tốt nghiệp trung cấp học 2,5 – 3 năm, người tốt nghiệp cao đẳng học 1,5 – 2,5 năm, người có bằng đại học khác ngành học 2 – 2,5 năm).

4. Danh hiệu tốt nghiệp của ngành Kinh tế

  • Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Kinh tế
  • Sinh viên tốt nghiệp được học tiếp các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kinh tế

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế của Việt Nam có quan hệ kinh tế với nước ngoài, các công ty liên doanh, văn phòng đại diện của nước ngoài và các công ty nước ngoài tại Việt Nam.

6. Thời gian và hình thức học

  • Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: học 3.5 đến 4.0 năm (bao gồm 104 tín chỉ)
  • Tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành hoặc khác ngành: học 2.5 đến 3.0 năm (bao gồm 85 – 90 tín chỉ “dự kiến“)
  • Tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành hoặc khác ngành: học 1.5 đến 2.5 năm (bao gồm 85 – 90 tín chỉ “dự kiến“)
  • Tốt nghiệp Đại học khác ngành: học 2.0 đến 2.5 năm (bao gồm 91 – 110 tín chỉ “dự kiến“)

Loại hình đào tạo trực tuyến từ xa nhằm tạo điều kiện cho sinh viên vừa làm vừa học, tiết kiệm được thời gian tập trung đến trường. Sinh viên chủ động học tập theo sách, các học liệu, học trực tuyến trên mạng Internet hoặc các phương tiện hỗ trợ đi kèm. Thời gian tập trung ôn tập được ưu tiên bố trí vào các ngày thứ bảy và chủ nhật.

đại học trực tuyến ngành kinh tế

7. Địa điểm học

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, Trường ưu tiên sẽ bố trí lớp ôn tập và thi tại Trường Trung cấp Bách khoa Sài Gòn, hoặc sinh viên học ngành Kinh tế có thể tham gia ôn tập tại các địa điểm khác do trường tổ chức (nếu có nhu cầu).

8. Học phí ngành Kinh tế

Sinh viên có trách nhiệm đóng học phí theo từng đợt học trên cơ sở số môn học do sinh viên đăng ký và tham gia học, mức học phí từ 300.000đ/tín chỉ.

9. Hồ sơ nhập học ngành Kinh tế

– Phiếu dự tuyển (Theo mẫu thống nhất chung của Trường);

– Văn bằng tốt nghiệp, bảng điểm/học bạ (bản sao có chứng thực);

– Giấy khai sinh hoặc giấy chứng minh nhân dân (bản sao có chứng thực);

– Bản sao có chứng thực bằng THPT hoặc giấy xác nhận hoàn thành các môn văn hóa Trung học phổ thông (yêu cầu đối với thí sinh tốt nghiệp trung cấp);

– 02 ảnh cỡ 3 x 4 chụp không quá 6 tháng (ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh ở mặt sau ảnh).

9. Phát hành và nhận hồ sơ học Kinh tế

TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN

  • Số 83A Bùi Thị He – Khu phố 1 – Thị Trấn Củ Chi – Huyện Củ Chi – TPHCM – ĐT: 0964174440
  • Số 1A, Nguyễn Văn Lượng – Phường 6 – Quận Gò Vấp – TP.HCM – ĐT: 0964174441
  • Phí hồ sơ và đăng ký dự tuyển: 60.000đ/bộ hồ sơ (bao gồm phí hồ sơ và phí đăng ký dự tuyển)
  • Thời gian: khai giảng hàng tháng
  • Khai giảng: được tổ chức định kỳ hàng tháng khi đủ số lượng học viên.

Fanpage Liên thông Cao đẳng – Đại học – Đào tạo trực tuyến: https://www.facebook.com/lienthong.daihoctructuyen

Xem thêm chương trình đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin

Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh

Gọi cho tôi